Cách đóng thùng loa toàn dải thế là là đúng yêu cầu? Hướng dẫn đóng thùng loa toàn dải chính xác. Như chúng ta đều biết, đối với những người có niềm đam mê với âm thanh và dân chơi audio chuyên thì việc đóng thùng loa toàn dải thực sự được xem trọng bởi tính tỉ mỉ và cẩn thận của nó.
Nhưng thực tế không phải bất kì ai cũng am hiểu kĩ thuật và làm tốt vấn đề này. Nếu như hôm trước, Âm Thanh Sân Khấu đã chia sẻ các bạn về vấn đề cách kết nối mixer với các thiết bị audio thì ở bài viết này, chúng tôi sẽ tiếp tục mách bạn kỹ thuật đóng thùng loa toàn dải một cách chính xác và tỉ mỉ nhất.
Những điều cần biết về thùng loa toàn dải
Như đã nói ở trên, việc tự đóng thùng loa toàn dải không chỉ là một việc bình thường mà nó cho thấy rõ sự đầu tư kĩ lưỡng cũng như chi tiết, sự nghiên cứu cẩn thận của người chơi audio.
Nhìn vào thùng loa thì sẽ thấy được rõ phong cách của người làm nên nó, mỗi sản phẩm đều có đặc điểm riêng, khó có thể làm cái tương tự. Bên cạnh đó nó không chỉ độc đáo về thiết kế mà còn có sự riêng biệt thể hiện qua chất lượng âm thanh.
Giải pháp âm thanh sân khấu chúng tôi chia sẻ với các bạn những kiến thức mới nhất
Xác định rõ công suất loa toàn dải H2
Việc đầu tiên là bạn cần hiểu rõ và lựa chọn loại loa mình muốn đóng có thể phát ra công suất bao nhiêu, bên cạnh đó là kích cỡ của bass và treble là bao nhiêu để có thể dựng lên bản vẽ chi tiết trên giấy.
Dựa vào thông số chuyên nghiệp xây dựng, bạn sẽ vẽ nên bản thiết kế thùng loa trên giấy, điều này giúp người đóng thùng loa có thể hiểu được kích thước và hình dáng mô phỏng chính xác như thế nào khi nhìn vào bản vẽ sẵn có. Việc dựng bản vẽ thiết kế thùng loa trên giấy có thể coi là một tiền đề để dựng lên thùng loa chính xác theo từng kích thước của linh kiện bên trong.
Lựa chọn chất liệu phù hợplàm thùng loa toàn dải H2
Thông thường, các loại vật liệu gỗ MDF, ván dăm, gỗ dán và một số loại gỗ tự nhiên như gỗ sồi, gỗ thông rất được dân chơi Audio và DIY ưa chuộng và sử dụng phổ biến để đóng thùng loa toàn dải. Sau một thời gian nghiên cứu tìm kiếm tài liệu và tự tay đóng các loại thùng loa toàn dải khác nhau với các vật liệu như MDF, ván dăm, dỗ dán, và gỗ tự nhiên.
Âm thanh sân khấu muốn chia sẻ một số đặc điểm khác biệt giữa các loại vật liệu chuyên dụng để đóng thùng loa và qua đây thì chúng tôi cũng muốn chia sẻ cảm nhận sự khác biệt về các loại vật liệu khi đóng kiểu thùng Onken và thùng Reflex với củ loa toàn dải cổ của Đức.
Trước hết, với cả hai loại thùng này điều đầu tiên các bạn cần phải có những thiết kế thùng loa toàn dải chuẩn và phù hợp cho từng loại củ loa toàn dải. Một điều rõ ràng rằng, củ loa có kích thước khác nhau thì tất nhiên sẽ có những tỷ lệ thùng tương ứng.
Bên cạnh đó, sản phẩm loa toàn dải của các hãng khác nhau cũng sẽ cho những chất âm khác nhau. Chính vì vậy, khi đóng thùng loa thì một điều bạn cần nắm rõ là tham số của đôi loa về dải tần số đáp ứng.
Thêm bào đó, chính chất loa qua đó quyết định việc bạn lựa chọn vật liệu đóng thùng cho phù hợp để cho chất âm tự nhiên, có những đặc điểm chính là không thiên sáng, không thiên tối, không hum ù và tất nhiên là không mang nhiều tiếng vọng của thùng.
Đặc điểm chung của gỗ MDF H3
Đối với những dân chuyên audio thì gỗ MDF H3 không còn xa lạ nữa, thậm chí là quá quen thuộc. Với những đặc tính ưu điểm nổi trội thì đây chính là một vật liệu giúp các dân chơi cấu thành nên một thùng loa toàn dải tuyệt vời và ưng ý. Sau đây, bên cạnh việc hướng dẫn đóng thùng loa thì chúng tôi sẽ nói thêm cho bạn về vấn đề này.
Ưu điểm
Gỗ thuộc dạng công nghiệp, người dùng rất dễ mua, dễ thi công, đặc biệt giá thành cạnh tranh, hợp lý. Loại gỗ này giúp người chơi hoàn thiện tốt bề mặt đáp ứng tốt với nhiều loại vật liệu như gỗ tự nhiên, sơn, dán đề can.
Nhược điểm
Vốn được biết đến là một loại gỗ có khối lượng lớn, nặng, không có khả năng chống chịu nước, và một sự khó tính của loại gỗ này đối với người dùng là nếu bạn đóng thùng không đúng kích thước và không xử lý vách thùng bằng bông sẽ dẫn đến việc xuất hiện những tiếng ồn không mong muốn.
Chất âm
Lợi thế lớn cho chất âm trầm và nó có thể dùng làm nguyên vật liệu đóng thùng cho các đôi loa có dải tần số từ 70-12000hz sau khi đóng dải tần có thể xuống từ 70 còn 55-60hz.
Loa toàn dải cao cấp
Đặc điểm của gỗ ván dăm H3
Ưu điểm: Gỗ công nghiệp, dễ mua, dễ thi công, giá thành hợp lý. Hoàn thiện bề mặt đáp ứng tốt với nhiều loại vật liệu như gỗ tự nhiên, sơn, dán đề can.
Nhược điểm: Nặng, không chịu nước, đóng thùng không đúng kích thước và không xử lý vách thùng bằng bông sẽ có những tiếng ồn không mong muốn,
Chất âm: Cân đối với các dải tần không thiên sáng, không thiên tối. có thể đóng thùng cho các đôi loa có dải tần số từ 65-12000hz khi vào thùng có thể xuống được thêm 10hz
Công thức lắp ghép thùng loa toàn dải H2
Đến đây, cũng chính là những công đoạn cuối cùng của việc đóng thùng loa toàn dải. Chất liệu dính là chất liệu phổ biến của các hãng để kết nối các khuôn vỏ thùng loa với nhau, bên cạnh đó thì bắt vít hay kết nối các mảnh ghép bằng dây cũng là một phương pháp phổ biến của những nhà sản xuất thùng loa. Nói chung là có nhiều phương pháp để ghép các vỏ thùng loa lại với nhau. Những đơn vị cung cấp loa hoàn thiện thì việc lắp ghép linh kiện được làm đồng thời với lắp ghép thùng loa, một số đơn vị chỉ cung cấp thùng loa thì việc lắp ghép thùng loa sẽ được lót bên trong những chất liệu mềm tránh gây lệch lạc hoặc hư hỏng thùng loa.
===============================
Trên đây là những chia sẻ chi tiết nhất về cách đóng thùng loa toàn dải Âm thanh sân khấu muốn gửi tới các bạn. Hi vọng với những kinh nghiệm này, bạn hoàn toàn có thể tự đóng cho mình thùng loa toàn dải ưng ý, thông số kĩ thuật chính xác và cho ra những chất âm tuyệt vời nhất.